Sở hữu trí tuệ
- Tư vấn thủ tục đăng ký bảo hộ Nhãn hiệu, logo, phát minh sáng chế, Kiểu dáng công nghiệp theo quy định của Pháp luật Việt Nam.
- Thủ tục đăng ký nhãn hiệu, logo, biểu trưng, phát minh sáng chế, kiểu dáng công nghiệp có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam.
- Thủ tục Giám định, đánh giá mức độ vi phạm pháp luật sở hữu trí tuệ và phân tích thiệt hại do hành vi vi phạm gây ra.
- Thủ tục Đại diện Thương hiệu, Ủy quyền giải quyết tranh chấp nhãn hiệu, thương hiệu tại Việt Nam.
- Tư vấn giải pháp xây dựng và quản trị nhãn hiệu, thương hiệu.
- Tư vấn pháp luật Quốc tế về Sở hữu Trí tuệ và các điều khoản về Sở hữu Trí tuệ mà Việt Nam tham gia công nhận và ký kết.
Ngày đăng: 01-06-2017
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 74 Luật sở hữu trí tuệ:
Nhãn hiệu bị coi là không có khả năng phân biệt nếu nhãn hiệu đó là dấu hiệu thuộc một trong các trường hợp sau đây
Ngày đăng: 26-04-2017
Theo quy định Luật sở hữu trí tuệ 2009, Nghị định số 103/2006/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp, Thông tư 01/2007/TT-BKHCN
Ngày đăng: 11-04-2013
Sau khi được được cấp giấy chứng nhận đăng ký độc quyền nhãn hiệu và hết thời hạn bảo hộ cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp, người được bảo hộ cần tiến hành thủ tục gia hạn văn bằng bảo hộ theo quy định và hướng dẫn như sau:
Ngày đăng: 07-03-2013
Các tranh chấp sở hữu trí tuệ được giải quyết tại Tòa án là tranh chấp quy định tại Khoản 4 Điều 25 và khoản 2 Điều 29 Bộ luật tố tụng dân sự . CMLAW tư vấn thủ tục khởi kiện tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ tại Tòa án có thẩm quyền, cụ thể như sau:
Ngày đăng: 07-03-2013
Các chủ thể quyền sau đây có quyền khởi kiện tại Toà án có thẩm quyền để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ, cụ thể như sau:
Ngày đăng: 07-03-2013
Thẩm quyền giải quyết tranh chấp sở hữu trí tuệ là việc tòa án giải quyết các tranh chấp về quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể trong quan hệ pháp luật về sở hữu trí tuệ. Tranh chấp phát sinh sở hữu trí tuệ với bản chất là tranh chấp dân sự, nên thẩm quyền giải quyết thông thường là Tòa án phụ...
Ngày đăng: 07-03-2013
Tòa án giải quyết tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ có quyền áp dụng biện pháp dân sự như buộc chấm dứt hành vi xâm phạm, buộc xin lỗi, cải chính công khai, buộc thực hiện nghĩa vụ dân sự, buộc bồi thường thiệt hại, buộc tiêu hủy hoặc buộc phân phối hoặc đưa vào sử dụng không nhằm mục đích thương mại đối với h...
Ngày đăng: 07-03-2013
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ là hình thức trách nhiệm dân sự mang tính tài sản áp dụng đối với chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật về sở hữu trí tuệ gây thiệt hại nhằm bù đắp những tổn thất về vật chất và tinh thần cho bên bị thiệt hại.Cụ thể trách nhiệm bồi thường t...
Ngày đăng: 07-03-2013
Biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ là các biện pháp cưỡng chế của Nhà nước áp dụng đối với cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm quy định pháp luật dân sự về Sở hữu trí tuệ gây tổn hại cho các cá nhân, tổ chức khác bao gồm biện pháp xử lý dân sự, hành c...
Ngày đăng: 06-01-2013
Sở hữu trí tuệ: dùng để chỉ quyền của chủ thể bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt đối với loại tài sản là trí tuệ. Tài sản trí tuệ là một loại tài sản vô hình, không thể xác định bằng các đặc điểm vật chất của chính nó nhưng lại có giá trị và có khả năng sinh ra lợi nhuận.
Ngày đăng: 27-11-2012
Đăng ký nhãn hiệu hàng hóa là việc chủ sở hữu nhãn hiệu tiến hành thủ tục để được Các cơ quan có thẩm quyền cấp văn bằng bảo hộ nhãn hiệu nhằm bảo đảm quyền lợi hợp pháp, chính đáng của chủ sở hữu nhãn hiệu và góp phần khắc phục và đấu tranh với những hành vi xâm phạm đối với nhãn hiệu hà...
Ngày đăng: 27-11-2012
CMLAW tư vấn và trợ giúp khách hàng chuẩn bị hồ sơ để đăng ký nhãn hiệu độc quyền. Trước khi đăng ký nhãn hiệu, khách hàng nên biết về điều kiện chung và khả năng phân biệt đối với nhãn hiệu hàng hóa, dấu hiệu mà nhãn hiệu sẽ không được bảo hộ theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ.